1 container bao nhiêu khối đây chính là một trong số những thắc mắc được không ít người quan tâm khi có nhu cầu mua, thuê container. Bởi vì đây chính là phương tiện vận tải mang tính chất quốc tế và được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. Việc đóng hàng vào container giúp tối ưu được thời gian và công sức trong việc xếp dỡ hàng hoá. Ngay trong bài viết sau chúng ta cùng đi vào phân tích, tìm hiểu để có thêm thông tin liên quan đến nó.
Các loại container và kích thước thế nào?
Trước khi xem thử 1 container bao nhiêu khối, thì chúng ta cùng tìm hiểu về các loại container cũng như kích thước của nó ra sao. Container là phương tiện quan trọng ngành hành hải, thiết kế và kích thước theo tiêu chuẩn quốc tế.
Mục đích sắp xếp lên trên tàu, xe chuyên dụng, toa xe lửa… Và có nhiều loại container với nhiều kích thước khác nhau nhằm mang lại sự thuận tiện khi vận chuyển. Mời bạn tham khảo thông tin về các loại container:
1. Loại container 20 feet thường
Hay còn được gọi là 20’’GP, chính là loại container cơ bản nhất với đơn vị tính là TEU. Container này được dùng trong quá trình đóng hàng khô, nặng cũng như không có sự yêu cầu về thể tích. Chúng ta có thể điểm qua như là xi măng, thép hay gạo…
2. Loại container 20 feet lạnh
Chính là 20’’RF, là container bề ngoài tương tự như với container 20’’RF khô. Thế nhưng nó còn được trang bị thêm cả hệ thống máy lạnh nhằm mục đích giữ nhiệt. Vì có thêm hệ thống máy lạnh do vậy thể tích ở bên trong của container vì vậy có phần bị hạn chế.
Loại container này dùng cho việc đóng hàng đông lạnh, đòi hỏi yêu cầu về nhiệt độ. Một số mặt hàng như thuỷ sản, nông sản hoặc thịt,…
3. Loại container 40 feet khô
Là container 40”GP, dùng cho hàng hóa thiên về thể tích tuy nhiên lại có khối lượng nhẹ. Điển hình có thể điểm qua như hàng dệt may hay nội thất cồng kềnh. Nếu nhìn từ bề ngoài thì container 40’’ này như gấp đôi so với container 20’’ đồng thời được tính là 2 TEU.
4. Loại container 40 feet cao
Container 40”HC chính là loại kích thước như container 40’’GP tuy nhiên chiều cao lại nhiều hơn. Loại này vì vậy thường được sử dụng bởi đóng nhiều hàng hơn. Đồng thời trong quá trình đóng hàng cũng thoải mái hơn nhiều.
5. Loại container 40 feet lạnh
Chính là container 40”RF. Kích thước bên ngoài của nó cũng khá tương tự như container 40’’ GP. Và cũng được dùng chủ yếu trong quá trình vận chuyển hàng hóa mà yêu cầu nhiệt độ thấp.
6. Loại container 40 feet cao lạnh
Cũng tương tự như với container 40’’RF tuy nhiên về chiều cao của nó thì lại cao hơn hẳn.
7. Loại container 20 feet Flat Rack
Hay còn gọi là container 20” FR. Đây chính là container được dùng trong quá trình chở hàng với khổ quá tải. Kích thước của nó tương tự như so với container 20’’ thế nhưng thường không có vách hay mái ở trên. Thường được dùng trong quá trình chở hàng hóa cồng kềnh, quá khổ, hàng không để vừa so với container 20’’ thường.
8. Loại container 40 feet Flat Rack
Container 40”FR tác dụng tương tự như với dòng container 20’’FR trong việc chở hàng quá tải, quá khổ, siêu trọng, siêu trường.
9. Loại container 40 feet Open Top
Đây là loại container được thiết kế về kích thước và tiêu chuẩn kỹ thuật giống cont 40 thường. Điểm khác biệt duy nhất, đây là loại cont hở nóc đồng thời nóc được làm bởi bạt.
1 container bao nhiêu khối?
Thực tế khi nói về 1 container bao nhiêu khối thì có nhiều loại container được dùng trong vận tải quốc tế. Như đã phân tích ở trên thì mỗi loại đều có đặc điểm cùng thông số kỹ thuật hoàn toàn khác nhau.
Tùy thuộc vào từng loại container mà chủ hàng chọn lựa loại với kích thước cho phù hợp. Nhưng với những chuyến vận chuyển hàng hóa mà kích thước, trọng tải lớn đòi hỏi container cần được sản xuất dựa theo tiêu chuẩn quốc tế. Khi ấy kích thước phủ bì của container cần gấp đôi container 20 feet.
Để dễ dàng hình dung 1 container bao nhiêu khối thì chúng ta cùng đi vào tìm hiểu loại container kích thước 40 feet. Khi ấy container có dạng hình hộp chữ nhật, được làm bởi vật liệu chính là vỏ thép dày chắc chắn. Ngoài ra còn có khả năng chồng tạo thành tầng cao, chịu được các tác động từ thời tiết mà không lo ảnh hưởng nhiều. Theo thiết kế thì container 40 feet này có thể chứa được 30 tấn hàng hóa.
Xem thêm:
Đóng hàng vào container thế nào để giảm chi phí?
Để giảm thiểu chi phí khi đóng hàng vào container chúng ta cần lưu ý đến nhiều yếu tố. Nhưng cũng cần đảm bảo an toàn cho hàng hóa, dưới đây là một số điều cần quan tâm:
- Chèn lót vừa phải vào trong container: Mục đích giúp hàng hóa không xê dịch khi vận chuyển.
- Hạn chế, giảm áp lực hay chấn động với hàng hóa: Cần dùng vật liệu tính đàn hồi, mềm dẻo như bọt xốp, túi nhựa không khí.
- Kiểm tra kỹ container trước khi đóng hàng vào bên trong.
- Trọng lượng hàng hóa cần được phân bố đều trên diện tích sàn container. Nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển.
- Hàng hóa nếu cỡ lớn tuy nhiên lại không nằm trọn bên trong container thì nên đặt hàng hóa vào trọng tâm container. Đồng thời chèn thêm vật dụng lót mục đích tránh va chạm và di chuyển.
- Xếp hàng hóa theo nguyên tắc hàng nặng và to thì đặt bên dưới. Với hàng hóa là chất lỏng thì chú ý đặt bên trên.
- Khi xếp hàng hóa cần xếp sát vào nhau, không được để trống giữa những đơn vị hàng hóa.
- Cần hạn chế, giảm lực cũng như chấn động mạnh khi đóng hàng vào container. Mục đích tránh nhiệt bên trong container gây ra ảnh hưởng cho hàng hóa…
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến 1 container bao nhiêu khối cùng một số vấn đề quan trọng khác. Bài viết cung cấp nhiều thông tin hữu ích và bạn có cách thức lựa chọn dùng container hiệu quả. Nếu cần thêm thông tin dịch vụ đóng xếp hàng hoá mời bạn liên hệ với Samcocranes.